Kết quả tìm kiếm cho "OCOP 4 sao"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 407
Mỗi năm, tỉnh thu hoạch khoảng 1.000 tấn dược liệu các loại, với tổng giá trị khoảng 487 tỷ đồng (tương đương 20 triệu USD). Dù sở hữu nhiều lợi thế, ngành dược liệu An Giang vẫn còn nhiều khó khăn liên quan từ khâu sản xuất đến tiêu thụ...
Thời gian qua, các cấp, ngành, địa phương triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ các chủ thể sản xuất từ khâu tuyên truyền, quảng bá, đào tạo tập huấn, nâng cao chất lượng sản phẩm đến mở rộng vùng nguyên liệu... Qua đó, đã có nhiều sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) chất lượng, có sức cạnh tranh trên thị trường và được người tiêu dùng ưa chuộng, đánh giá cao, góp phần đưa sản phẩm OCOP An Giang phát triển bền vững.
Cận Tết cũng là thời điểm nghề nấu đường thốt nốt ở vùng Bảy Núi nhộn nhịp. Len lỏi trong các phum, sóc, những lò nấu đường thốt nốt luôn đỏ lửa, nghi ngút khói cả ngày. Ai cũng tích cực làm việc, vì đây là lúc đường thốt nốt được tiêu thụ mạnh, nhờ trùng với dịp cuối năm.
Chiều 27/12, dự Hội nghị Tổng kết công tác năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu ngành tăng tốc, bứt phá, với mục tiêu nông dân phải được ấm no, hạnh phúc hơn; nông thôn hiện đại hơn; nông nghiệp tiên tiến hơn; cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Năm 2024, với sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Đảng bộ, chính quyền các cấp, kinh tế - xã hội (KTXH) huyện Chợ Mới tiếp tục tăng trưởng so cùng kỳ, đạt nhiều kết quả tích cực trên các lĩnh vực, quốc phòng - an ninh đảm bảo, đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng và vận động quần chúng.
Năm 2025, An Giang tiếp tục hướng tới mục tiêu phát triển nông nghiệp hiện đại, bền vững và tăng trưởng hợp lý. Tỉnh tập trung phát triển sản xuất hàng hóa lớn, tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của nông sản nhằm nâng cao thu nhập cho nông dân.
Vụ bưởi Tết là thời điểm quan trọng nhất trong năm đối với người trồng bưởi. Đây là dịp để họ thu hoạch thành quả sau 1 năm chăm sóc vất vả và là cơ hội để tăng thêm thu nhập cho gia đình.
Ngày 23/12, Hội Nữ doanh nhân An Giang tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành lần IV, nhiệm kỳ 2022 - 2027 tổng kết hoạt động năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), huyện Tri Tôn đã nỗ lực huy động nhiều nguồn lực để thực hiện các chỉ tiêu, tiêu chí xây dựng NTM. Đến nay, diện mạo của huyện có nhiều đổi mới, làm tiền đề hướng đến mục tiêu xây dựng huyện đạt chuẩn NTM vào năm 2030.
Huyện Thoại Sơn xác định thực hiện hiệu quả Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là tạo sức bật phát triển nông nghiệp, nông dân, thúc đẩy kinh tế nông thôn, góp phần thực hiện thành công Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Với địa hình tự nhiên thuận lợi và truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu đời, An Giang sở hữu tiềm năng to lớn để phát triển ngành nghề nông thôn. Tuy nhiên, để khai thác hiệu quả tiềm năng này, tỉnh đã và đang triển khai nhiều chính sách, chương trình để thúc đẩy sự phát triển bền vững ngành nghề nông thôn, nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập của người dân.
Là địa phương sở hữu tiềm năng phong phú về du lịch (DL), An Giang đã tích cực phát triển đa dạng các sản phẩm phục vụ du khách. Trong đó, việc tận dụng hiệu quả tài nguyên nông nghiệp, nông thôn để phát triển DL là hướng đi cần thiết, góp phần nâng cao đời sống người dân.